Đây là kiểuKiểu trí nhớ siêu đẳng của Adam Khoo& tony Buzan đã được áp dụng và phát triển, mình muốn chia sẻ với các bạn!
Kiểu trí nhớ siêu đẳng của Adam Khoo& tony Buzan
+ Trước hết chúng ta phải hiểu não ta ghi nhớ các thông tin dưới dạng HÌNH ẢNH ( ko phải kí tự nhé) ( ví dụ khi nói về " quả táo" ==> trong đầu bạn hiện ra 1 HÌNH ẢNH 1 quả táo màu đỏ lừ, hình khối tròn, và có cuống ở trên phải ko nào, chứ ko bao giở trong đầu bạn hiện ra kí tự" Qờ ua qua hỏi quả tờ ao tao sắc táo " ( đánh vần kí tự) cả), tất cả các thông tin cần nhớ sẽ được não Convert( mã hoá dưới dạng hình ảnh để lưu trong bộ nhớ dạng hình ảnh là dạng thông tin não dễ lưu trữ nhất
+Bước1:
+ CONVERT Information to Image File : Chuyển đổi,mã hoá thông tin ấy ra dưới dạng File HÌNH ẢNH(convert ra đuôi JPG)==> Đây là dạng File mà não có thể lưu được vào bộ nhớ dễ nhất
(ko nên để ở các dạng khác như text( đánh vần) kí tự vì não ko thể lưu trữ thông tin dạng file txt này)
+Bước 2:
+ Make some Spices to this Image File:Thêm 1 số tình huống buồn cười ,lố bịch, hương vị( thơm, thối,chua...) vào bức cái hình ảnh ấy, nó giúp hình ảnh ấy thêm sáng tạo và lố bịch, não ta dễ tiếp thu, nhớ những cái gì lố bịch khác thường và có mùi vị khác thường ...===> (đây là cái dây để khi ta quên có thể cầm dây đó lôi bức ảnh ra gây dựng lạithông tin ra)
+Bước3: xây dựng lại thông tin cần nhớ từ HÌNH ẢNH ấy( dễ rồi phải ko? Từ những từ khóa được mã hóa trong hình ảnh xây dựng lại thông tin ban đầu)
+Ví Dụ: để nhớ thông tin " ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng" thì làm như sau:
+ Bước 1:
CONVERT Information to Image File: tưởng tượng 1 HÌNH ẢNH có 1 cái hàm răng của con rồng(HÀM Rồng) tua tủa răng sắc nhọn đựng trong 1 cái lọ hoá chất màu xanh( Thanh Hoá (thanh=màu xanh, hoá= lọ hoá chất))
==> nhớ nhé tưởng tượng kàng bay bổng càng tốt nhưng nhất thiết phải là Hình ảnh nhé( bạn sẽ ko nhớ được bất kì thông tin nào nếu ko để nó dưới dạng hình ảnh( chỉ ở dạng file này não mớichỉ có thể lưu trong bộ nhớ tốt được)
+Bước 2:Make some Spices to this Image File: tưởng tượng ra 1 câu chuyện lố bịch :cái hàm răng ấy là xương mà tự nhiên cắn cắn vào nhau như đang nhai cái gì (lố bịch-spice) và mùi hoá chất bốc lên rất kinh( giác quan mùi vị=spice)===> khôi hài và lố bịch ko? quá lố bịch!==> chính cái lố bịch này mới găm vào não ta sâu nhất( não thíc nhớ những cái lố bịch buồn cười hơn)
ok! xong rồi!==> bây h thì bạn ko thể quên được thông tin "ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng" rồi nhé! vì nó đã được mã hoá( convert dưới dạng hình ảnh và đầy tràn lố bịch) và găm sâu vào trong bộ nhớ não rồi nhé!!!!!
+Khi quên muốn nhớ lạithông tin “ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng” thì sẽ diễn ra quá trình sau:
+ Gợi nhớ về thông tin đó: Ơ ở đâu có cây cầu gì ấy nhở?” não ta sẽ túm lấy cái dây spice( à à! Đúng rồi có cái gì đó mà 2 hàm răng cắn cắn vào nhau ấy nhở => à “Hàm rồng”=>à đúng cả mùi hóa chất kinh khủng nữahóa chất màu xanh=>Thanh Hóa => có các từ khóa”hàm răng rồng, hóa, xanh” rồigây dựng thông tin”=>ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng quá dễ phải ko?
Lưu ý: Nên lặp lại tầm 2-3 lần theo phương pháp trên ==> giúp nhớ càng vững chắc!
+Bước 1: convert CONVERT Information to Image File là quan trọng nhất vì bạn chỉ nhớ được thông tin nếu chuyển nó về dạng hình ảnh
+Bước 2: thêm “spice” vào bức tranh đó là 1 bước phụ trợ, khi não ta quên thì ta sẽ có xu hướng dễ về cái “spice” này hơn,”spice” như là 1 "cái dây giúp não khôi phục lại hình ảnh bị lãng quên kia(cầm cái dây lôi bức tranh ra=> gây dựng lại thông tin đầu!
+Thông thường nhớ theo cách bình thường ( học thuộc lòng) chỉ theo phương pháp lặp lại( đọc đi đọc lại đến khi nào thuộc thì thôi)Hiệu quả ko cao lắm, nhưng nếu vừa làm theo phương pháp trí nhớ siêu đẳng này và kết hợp với thường xuyên lặp lạiTrí nhớ càng thêm mạnh hơn nhiều nhiều lần
+Thông thường nhớ theo phương pháp bình thường thì độ nhớ nhanh hay chậm( nhìn phát là nhớ ngay hay lâu lâu mới nhớ) phụ thuộc vào số lần lặp lại( lặp lại càng nhiều thì nhớ càng sâu sắc, lập lại càng nhanh thì nhớ càng nhanh)nhưng nếu làm theo phuơng pháp trí nhớ siêu đằng này thì tốc độ nhớ nhanh hay chậm phụ thuộc vào trí tưởng tượng cuả bạn( tốc độ convert to image file)bạn nào trí tưởng tượng càng phong phú thì tưởng tượng ra hình ảnh lố bịch càng nhanh và càng lố bịchnhớ càng sâu và nhanh
PS: cũng theo cách nhớ trên, khi học bài các bạn nên chia ra các khoảng thời gian học bài. Vì trí nhớ chỉ tiếp thu thông tin tốt nhất trong một thời gian nhất định, và sau đó sẽ giảm dần vì vậy chúng ta cần chia ra. cụ thể như sau:
- Mỗi lần học bài 20ph sau đó giải lao 5ph và tiếp tục học. Sau khi học được 1h cần giải lao 30ph
- Ôn lại cái mình đọc trong 2 lần:
+ Lần 1: sau khi đọc 10ph
+ Lần 2: sau khi đọc 24h
+ Lần 3: Sau khi đọc 3 tháng.
- Chúng ta cần phải ghi chép lại thông tin theo biểu đồ mind map.
Kiểu trí nhớ siêu đẳng của Adam Khoo& tony Buzan
+ Trước hết chúng ta phải hiểu não ta ghi nhớ các thông tin dưới dạng HÌNH ẢNH ( ko phải kí tự nhé) ( ví dụ khi nói về " quả táo" ==> trong đầu bạn hiện ra 1 HÌNH ẢNH 1 quả táo màu đỏ lừ, hình khối tròn, và có cuống ở trên phải ko nào, chứ ko bao giở trong đầu bạn hiện ra kí tự" Qờ ua qua hỏi quả tờ ao tao sắc táo " ( đánh vần kí tự) cả), tất cả các thông tin cần nhớ sẽ được não Convert( mã hoá dưới dạng hình ảnh để lưu trong bộ nhớ dạng hình ảnh là dạng thông tin não dễ lưu trữ nhất
+Bước1:
+ CONVERT Information to Image File : Chuyển đổi,mã hoá thông tin ấy ra dưới dạng File HÌNH ẢNH(convert ra đuôi JPG)==> Đây là dạng File mà não có thể lưu được vào bộ nhớ dễ nhất
(ko nên để ở các dạng khác như text( đánh vần) kí tự vì não ko thể lưu trữ thông tin dạng file txt này)
+Bước 2:
+ Make some Spices to this Image File:Thêm 1 số tình huống buồn cười ,lố bịch, hương vị( thơm, thối,chua...) vào bức cái hình ảnh ấy, nó giúp hình ảnh ấy thêm sáng tạo và lố bịch, não ta dễ tiếp thu, nhớ những cái gì lố bịch khác thường và có mùi vị khác thường ...===> (đây là cái dây để khi ta quên có thể cầm dây đó lôi bức ảnh ra gây dựng lạithông tin ra)
+Bước3: xây dựng lại thông tin cần nhớ từ HÌNH ẢNH ấy( dễ rồi phải ko? Từ những từ khóa được mã hóa trong hình ảnh xây dựng lại thông tin ban đầu)
+Ví Dụ: để nhớ thông tin " ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng" thì làm như sau:
+ Bước 1:
CONVERT Information to Image File: tưởng tượng 1 HÌNH ẢNH có 1 cái hàm răng của con rồng(HÀM Rồng) tua tủa răng sắc nhọn đựng trong 1 cái lọ hoá chất màu xanh( Thanh Hoá (thanh=màu xanh, hoá= lọ hoá chất))
==> nhớ nhé tưởng tượng kàng bay bổng càng tốt nhưng nhất thiết phải là Hình ảnh nhé( bạn sẽ ko nhớ được bất kì thông tin nào nếu ko để nó dưới dạng hình ảnh( chỉ ở dạng file này não mớichỉ có thể lưu trong bộ nhớ tốt được)
+Bước 2:Make some Spices to this Image File: tưởng tượng ra 1 câu chuyện lố bịch :cái hàm răng ấy là xương mà tự nhiên cắn cắn vào nhau như đang nhai cái gì (lố bịch-spice) và mùi hoá chất bốc lên rất kinh( giác quan mùi vị=spice)===> khôi hài và lố bịch ko? quá lố bịch!==> chính cái lố bịch này mới găm vào não ta sâu nhất( não thíc nhớ những cái lố bịch buồn cười hơn)
ok! xong rồi!==> bây h thì bạn ko thể quên được thông tin "ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng" rồi nhé! vì nó đã được mã hoá( convert dưới dạng hình ảnh và đầy tràn lố bịch) và găm sâu vào trong bộ nhớ não rồi nhé!!!!!
+Khi quên muốn nhớ lạithông tin “ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng” thì sẽ diễn ra quá trình sau:
+ Gợi nhớ về thông tin đó: Ơ ở đâu có cây cầu gì ấy nhở?” não ta sẽ túm lấy cái dây spice( à à! Đúng rồi có cái gì đó mà 2 hàm răng cắn cắn vào nhau ấy nhở => à “Hàm rồng”=>à đúng cả mùi hóa chất kinh khủng nữahóa chất màu xanh=>Thanh Hóa => có các từ khóa”hàm răng rồng, hóa, xanh” rồigây dựng thông tin”=>ở Thanh Hóa có 1 cây cầu Hàm Rồng quá dễ phải ko?
Lưu ý: Nên lặp lại tầm 2-3 lần theo phương pháp trên ==> giúp nhớ càng vững chắc!
+Bước 1: convert CONVERT Information to Image File là quan trọng nhất vì bạn chỉ nhớ được thông tin nếu chuyển nó về dạng hình ảnh
+Bước 2: thêm “spice” vào bức tranh đó là 1 bước phụ trợ, khi não ta quên thì ta sẽ có xu hướng dễ về cái “spice” này hơn,”spice” như là 1 "cái dây giúp não khôi phục lại hình ảnh bị lãng quên kia(cầm cái dây lôi bức tranh ra=> gây dựng lại thông tin đầu!
+Thông thường nhớ theo cách bình thường ( học thuộc lòng) chỉ theo phương pháp lặp lại( đọc đi đọc lại đến khi nào thuộc thì thôi)Hiệu quả ko cao lắm, nhưng nếu vừa làm theo phương pháp trí nhớ siêu đẳng này và kết hợp với thường xuyên lặp lạiTrí nhớ càng thêm mạnh hơn nhiều nhiều lần
+Thông thường nhớ theo phương pháp bình thường thì độ nhớ nhanh hay chậm( nhìn phát là nhớ ngay hay lâu lâu mới nhớ) phụ thuộc vào số lần lặp lại( lặp lại càng nhiều thì nhớ càng sâu sắc, lập lại càng nhanh thì nhớ càng nhanh)nhưng nếu làm theo phuơng pháp trí nhớ siêu đằng này thì tốc độ nhớ nhanh hay chậm phụ thuộc vào trí tưởng tượng cuả bạn( tốc độ convert to image file)bạn nào trí tưởng tượng càng phong phú thì tưởng tượng ra hình ảnh lố bịch càng nhanh và càng lố bịchnhớ càng sâu và nhanh
PS: cũng theo cách nhớ trên, khi học bài các bạn nên chia ra các khoảng thời gian học bài. Vì trí nhớ chỉ tiếp thu thông tin tốt nhất trong một thời gian nhất định, và sau đó sẽ giảm dần vì vậy chúng ta cần chia ra. cụ thể như sau:
- Mỗi lần học bài 20ph sau đó giải lao 5ph và tiếp tục học. Sau khi học được 1h cần giải lao 30ph
- Ôn lại cái mình đọc trong 2 lần:
+ Lần 1: sau khi đọc 10ph
+ Lần 2: sau khi đọc 24h
+ Lần 3: Sau khi đọc 3 tháng.
- Chúng ta cần phải ghi chép lại thông tin theo biểu đồ mind map.
khong giong nhu trong cuon sach toi doc duoc cua adamkhoo lam nhung cung tam duoc
Trả lờiXóathích từ File của bạn ghê
Trả lờiXóa